skip to Main Content
Menu

Cách phối hợp đèn sân khấu để tổ chức sự kiện

Một sự kiện được tổ chức hoành tráng và công phu đòi hỏi rất nhiều các chuyên gia về âm thanh, ánh sáng phải làm việc phối hợp với nhau một cách nhuần nhuyễn. Tuy nhiên, nếu chúng ta chịu khó tìm hiểu thì chỉ cần kết hợp một số loại đèn sân khấu đơn giản, bạn cũng sẽ tự thiết kế được một sân khấu nhạc sôi động cho những bữa tiệc nhỏ tại công ty hay trong những buổi hội trại ngoài trời. Hôm nay, Amthanhanhsangsukien sẽ chia sẻ cách phối hợp đèn sân khấu tổ chức sự kiện thường được kết hợp với nhau, hy vọng sẽ giúp được cho bạn có thể thiết kế một sân khấu nhạc thật hấp dẫn nhưng vẫn tiết kiệm được chi phí.

Các loại đèn cơ bản được dùng trên sân khấu

Đèn pha HALOGEN Đèn chiếu sáng sân khấu tạo sân diễn cho các diễn viên. Đây là loại đèn cơ bản không thể thiếu trong các buổi diễn văn nghệ. Đèn P RLED Đèn tạo ánh sáng mượt, không bị tương phản, dùng làm nền màu chính cho sân khấu, nhất là tạo hiệu ứng tốt cho các tiết mục nhảy hoặc thời trang sôi động.

Đèn có thể được chỉnh từ xa bằng bộ điều khiển. Cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ và dễ di chuyển, đèn parled là loại thông dụng nhất và có giá thuê mềm nhất hiện nay. Đèn Ông sư trang trí: thường đặt trên vòm sân khấu, tạo ánh sáng lung linh, xoay chuyển theo nhạc, giúp sân khấu sinh động hơn Thiết bị phụ trợ khác tạo hiệu ứng đèn có nhiều loại nhưng hiện tại loại thông dụng nhất là máy tạo khói. Khói mờ ảo thường tạo cảm giác huyền ảo, lung linh và thêm phần hấp dẫn.

Các loại đèn sân khấu cơ bản

Các loại đèn sân khấu cơ bản

Xem thêm: Cho thuê sân khấu

Các loại đèn sân khấu giá rẻ

1. Đèn MOVING HE D

(Đèn có đầu cử động) Đèn thường dùng cho những sân khấu cơ động, được đặt ở dưới sàn chiếu ngược lên. Đèn to và nặng nên chuyển động chậm chạp, tuy nhiên góc quét ngang rộng hơn so với 1 loại đèn SC NNER cùng loại.

2. Đèn SC NNER (đèn quét)

Là loại đèn có ánh sáng cực mạnh, có nhiều chức năng sửa luồng sáng của bóng đèn như: Color (màu), Gobo (chắn sáng thành hình, bông hoa…), Iris (thu hoặc mở lớn bằng chắn sáng), nhân lên nhiều hình bằng lăng kính, Zoom, quay ngang quay dọc. Scanner thì tạo ra ánh sáng đẹp, chính xác nhưng cồng kềnh nên chỉ sử dụng cho những sân khấu cố định, thường treo lên cao.

Đèn SC NNER (đèn quét)

Đèn SC NNER (đèn quét)

Xem thêm: Backdrop sân khấu

3. Đèn STROBE LIGHT

Đây là loại đèn tạo ra ánh sáng flash để chụp hình nhưng loại này mạnh hơn rất nhiều. Trên sân khấu thường sử dụng trong  phút cao trào, chớp liên tục kết hợp với khói và lazer.

4. Đèn SUNLIGHT (đèn mặt trời)

Có 2 loại, đơn và đôi, loại đôi có 2 tia sáng giống ánh sáng mặt trời quay ngược chiều nhau. Trên sân khấu thường đặt chính giữa chiếu vào phông, sau lưng bộ trống jazz. Đèn này chỉ chơi lúc mở màn hay mở đầu bài nhạc, chưa có ánh sáng. Không nên lạm dụng nhiều sẽ gây nhàm cho chương trình.

5. Đèn L ZER

Đèn sử dụng các tia sáng mảnh, cực mạnh, nhiều màu sắc để tạo hiệu ứng sân khấu Đèn FOLLOW Loại đèn chiếu tập trung ánh sáng trắng, có hình tròn, thường dùng để chiếu vào tâm điểm đang cần tập trung trên sân khấu.

6. Đèn BL CK LIGHT (cực tím)

Dùng làm nền của sân khấu khi tắt hết đèn. Có thể giữ sáng liên tục, nhưng tắt trong khi biểu diễn. Ánh sáng này sẽ pha vào những màu khác làm tươi màu lên, nổi bật nhiều màu có tính phản quang, nhất là màu trắng. Có 2 loại đèn UV là black và blue. Loại blue mùa ra sẽ sáng hơn black.

 Đèn BL CK LIGHT (cực tím)

Đèn BL CK LIGHT (cực tím)

Những chia sẻ trên đây của chúng tôi hy vọng sẽ phần nào giúp các bạn trong vấn đề tự phối hợp các loại đèn sân khấu để tổ chức sự kiện. Tuy nhiên, nếu các bạn cảm thấy thật khó khăn trong việc phân loại đèn sân khấu cũng như cần được tư vấn để thuê âm thanh ánh sáng giá rẻ tổ chức sự kiện chuyên nghiệp thì đừng ngần ngại, hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0976 612 988

Copyright 2018 © Amthanhanhsangsukien All rights reserved. | Thiết kế bởi Web Bách Thắng

Gọi ngay

Back To Top
Search